LỊCH SỬ 200 NĂM NGHIÊN CỨU VỀ TẾ BÀO GỐC

“CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY, TẾ BÀO GỐC LIÊN TỤC THAY THẾ CÁC TẾ BÀO TỔN THƯƠNG, TẾ BÀO GIÀ, GIÚP CHO CƠ THỂ LUÔN MỚI, KHOẺ VÀ LÀM CHẬM QUÁ TRÌNH LÃO HOÁ”

NHÌN LẠI 200 NĂM NGHIÊN CỨU VỀ TẾ BÀO GỐC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC:

– 1820: CÁC NHÀ KHOA HỌC BẮT ĐẦU ĐẶT NỀN MÓNG CHO QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU MỘT DẠNG TẾ BÀO MỚI GỌI LÀ:”TẾ BÀO GỐC”

1945 – Phát hiện ra tế bào gốc tạo máu

Thập kỷ 1960: Khám phá trong não trưởng thành có chứa các tế bào gốc có thể biệt hóa thành các tế bào thần kinh

1996: Nhân bản vô tính cừu Dolly

1998: Tạo ra dòng tế bào gốc phôi người đầu tiên từ khối tế bào trong của phôi túi

2005: Phát triển kỹ thuật mới cho phép tách chiết tế bào gốc phôi mà không làm tổn thương phôi

2007: Tìm ra phương pháp tạo tế bào gốc vạn năng từ tế bào gốc người trưởng thành

2009: Cựu tổng thống Mỹ OBAMA gỡ bỏ lệnh cấm về việc nghiên cứu tế bào gốc và dùng tiền của CHÍNH PHỦ LIÊN BANG TÀI TRỢ CHO QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TẾ BÀO GỐC PHÔI NGƯỜI

2012: giải Nobel Y học được xem là bước đột phá với hy vọng “cải lão hoàn đồng” của John Gurdon (SN 1933, người Anh) và Shinya Yamanaka (SN 1962, người Nhật)

2012 ĐẾN NAY: PHỔ BIẾN CÁC LIỆU PHÁP ỨNG DỤNG NGUỒN TẾ BÀO GỐC TỪ: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VÀ CON NGƯỜI

Translate »